Itanium (/aɪˈteɪniəm/eye-TAY-nee-əm) là một vi xử lý thuộc họ vi xử lý của Intel 64 bit thực thi kiến trúc Intel Itanium (trước đây gọi là IA-64).
Thị trường máy chủ cao cấp[sửa | sửa mã nguồn]
Khi công bố lần đầu tiên năm 2001, nền tảng Itanium được so sánh với các thiết lập tốt hơn RISC và các vi xử lý CISC là đáng thất vọng.[1][2]
Sự cạnh tranh trong việc thực thi các ứng dụng x86 hiện có và các hệ điều hành là đặc biệt yếu, với một điểm sáng năm 2001 báo cáo rằng tốc độ của Itanium tương đương với một máy tính Pentium tốc độ 100 MHz (cao nhất là các máy có tốc độ 1,1 HGz Pentium trên thị trường tại thời điểm đó).[3]
Itanium không tạo ấn tượng lớn trước IA-32 hay RISC, và sau đó phải chịu lép vế từ sự giới thiệu thành công của các hệ thống nền x86-64 vào thị trường máy chủ, lý do là vì các hệ thống tương thích hơn với các ứng dụng x86 kiểu cũ. Nhà báo John C. Dvorak đã có bình luận năm 2009 về lịch sử của vi xử lý Itanium, đã nói "Điều này tiếp tục là một trong những thất bại lớn nhất trong 50 năm qua" trong một bài báo có tựa đề "Làm thế nào để Itanium hủy diệt nền công nghiệp máy tính".[4] Chuyên mục công nghệ cao Ashlee Vance nhận xét sự chậm trễ và dưới mức chuẩn "biến Itanium thành một sản phẩm trò đùa trong ngành công nghiệp sản xuất chip."[5] Trong cuộc phỏng vấn, Donald Knuth đã nói "Itanium đã đạt...được giả định tuyệt vời—cho đến khi nó chuyển thành lời ước cho các trình biên dịch khi về cơ bản nó không thể thực thi. "[6]
Red Hat và Microsoft thông báo các kế hoạch hủy bỏ sự hỗ trợ Itanium trong các hệ điều hành do sự thiếu quan tâm thị trường;[7][8] mặc dù vậy, phiên bản phân phối Linux khác như Debian vẫn có sẵn dành cho Itanium. Vào ngày 22 tháng 3 năm 2011, Oracle thông báo ngừng sự phát triển Itanium, mặc dù các hỗ trợ kỹ thuật cho các sản phẩm hiện tại vẫn tiếp tục.[9]
Một cựu quan chức Intel cho rằng việc kinh doanh Itanium đã có lợi nhuận cho Intel vào cuối năm 2009.[10] Năm 2009, các chip đã gần như hoàn toàn được triển khai trên các máy chủ HP, trong đó có hơn 95% thị phần máy chủ Itanium,[5] tạo các hệ điều hành cho HP-UX. Vào ngày 22 tháng 3 năm 2011, Intel tái khẳng định cam kết của mình trong việc tạo ra Itanium với nhiều thế hệ chip trong việc phát triển và theo đúng tiến độ.[11]
Hệ thống[sửa | sửa mã nguồn]
Server manufacturers' Itanium products
Company
latest product
name
from
to
name
CPUs
Compaq
2001
2001
ProLiant 590
1–4
IBM
2001
2005
x455
1–16
Dell
2001
2005
PowerEdge 7250
1–4
Hitachi
2001
2008
BladeSymphony 1000
1–8
Unisys
2002
2009
ES7000/one
1–32
SGI
2001
2011
Altix 4000
1–2048
Fujitsu
2005
2011
PRIMEQUEST
1–32
HP
2001
now
Integrity
1–256
Bull
2002
now
NovaScale 9410
1–32
NEC
2002
now
nx7700i
1–256
Inspur
2010
now
TS10000
2-1024
Huawei
2012
now
????
????
Kittson[sửa | sửa mã nguồn]
Vi xử lý Kittson sẽ ra mắt sau vi xử lý Poulson vào năm 2014. Ít thông tin chi tiết được biết hơn là sự tồn tại của tên mã và tương thích socket và chế độ nhị phân giữa Poulson, Kittson và Tukwila.[12]
1989:
HP bắt đầu khảo sát EPIC[13]
1994:
Tháng 6: HP và Intel công bố mối quan hệ đối tác[14]
1995:
Tháng 9: HP, Novell, và SCO thông báo các kết hoạch cho "hệ điều hành UNIX khối lượng cao" cung cấp "máy tính kết nối mạng 64 bit trên nền kiến trúc HP/Intel"[15]
1996:
Tháng 10: Compaq thông báo sẽ dùng IA-64[16]
1997:
Tháng 6: IDC dự báo doanh số các hệ thống IA-64 sẽ đạt 38 tỉ USD/năm vào năm 2001[17]
Tháng 10: Dell thông báo sẽ dùng IA-64[18]
Tháng 12: Intel và Sun thông báo tham gia để kết nối cổng Solaris với IA-64[19][20][21]
1998:
Tháng 3: SCO thừa nhận HP/SCO Unix alliance đã không còn sử dụng
Tháng 6: IDC dự đoán doanh số các hệ thống IA-64 sẽ đạt 30 tỉ USA/năm vào năm 2001[17]
Tháng 6: Intel thông báo Merced sẽ bị hoãn, từ nửa sau năm 1999 đến nửa đầu năm 2000[22]
Tháng 9: IBM thông báo sẽ xây dưng cá máy dựa nền Merced[23]
^De Gelas, Johan (9 tháng 11 năm 2005). “Itanium–Is there light at the end of the tunnel?”. AnandTech. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2007.
^Takahashi, Dean (8 tháng 5 năm 2009). “Exit interview: Retiring Intel chairman Craig Barrett on the industry’s unfinished business”. VentureBeat. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2009.
^“Benchmarks – Itanic 32bit emulation is ‘unusable’. No kidding — slower than a P100”. 23 tháng 1 năm 2001.
^Dvorak, John C. (26 tháng 1 năm 2009). “How the Itanium Killed the Computer Industry”. PC Mag. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2012.
^ aăVance, Ashlee (9 tháng 2 năm 2009). “Ten Years After First Delay, Intel’s Itanium Is Still Late”. New York Times. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2010.
^Knuth, Donald E. (25 tháng 4 năm 2008). “Interview with Donald Knuth”. InformIT. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2010.
^Reger, Dan (tháng 4 năm 2010). “Windows Server 2008 R2 to Phase Out Itanium”. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2010.
^Timothy Prickett Morgan (18 tháng 12 năm 2009). “Red Hat pulls plug on Itanium with RHEL 6”. The Register. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2009.
^“Oracle stops developing software for Intel's Itanium Chips”. Pcworld.com. 22 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2011.
^Demerjian, Charlie (21 tháng 5 năm 2009). “A Decade Later, Intel’s Itanium Chip Makes a Profit”. The Inquirer. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2010.
^Darling, Patrick. “Intel Reaffirms Commitment to Itanium”. Itanium. Intel. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2011.
^Tan, Aaron (15 tháng 6 năm 2007). “Intel updates Itanium line with 'Kittson'”. ZDNet Asia. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2007.
^“Inventing Itanium: How HP Labs Helped Create the Next-Generation Chip Architecture”. HP Labs. Tháng 6 năm 2001. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2007.
^Markoff, John (9 tháng 6 năm 1994). “COMPANY NEWS; Intel Forms Chip Pact With Hewlett-Packard”. The New York Times. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2007.
^“HP, Novell and SCO To Deliver High-Volume UNIX OS With Advanced Network And Enterprise Services” (Thông cáo báo chí). Hewlett-Packard Company; Novell; SCO. 20 tháng 9 năm 1995. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2007.
^Crothers, Brooke (23 tháng 10 năm 1996). “Compaq, Intel buddy up”. CNET News.com. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2007.
^ aă“Mining Itanium”. CNet News. 7 tháng 12 năm 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2007.
^Veitch, Martin (20 tháng 5 năm 1998). “Dell will aid Intel with IA-64”. ZDNet.co.uk. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2008.
^Vijayan, Jaikumar (16 tháng 7 năm 1999). “ComputerWorld: Solaris for IA-64 coming this fall”. Linuxtoday. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2008.
^Wolfe, Alexander (2 tháng 9 năm 1999). “Core-logic efforts under way for Merced”. EE Times. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2008.[liên kết hỏng]
^“Sun Introduces Solaris Developer Kit for Intel to Speed Development of Applications On Solaris; Award-winning Sun Tools Help ISVs Easily Develop for Solaris on Intel Today”. Business Wire. 10 tháng 3 năm 1998. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2008.
^Lisa DiCarlo (28 tháng 5 năm 1998). “Intel to delay release of Merced”. PCWeek Online. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 2 năm 2001. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2007.
^“IBM Previews Technology Blueprint For Netfinity Server Line”. IBM web site. 9 tháng 9 năm 1998. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2007.
575031-itanium-la-gi.txt · Last modified: 2018/11/07 17:10 (external edit)